TỔNG HỢP: 12 CÁCH CHIA THỂ ĐỘNG TỪ TIẾNG NHẬT N4 PHỔ BIẾN NHẤT

Nếu như khi học tiếng Anh, chúng ta phải học rất nhiều thì như: hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, quá khư đơn, quá khứ hoàn thành, tương lai gần… thì tiếng Nhật lại làm khó chúng ta ở các thể của động từ.

Trong bài này, mình sẽ giúp các bạn tổng hợp lại các thể động từ cơ bản và cách dùng của các thể trong tiếng Nhật nhé.

chia-the-dong-tu

I. CÁC THỂ ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG NHẬT

Trong tiếng nhật có rất nhiều thể của động từ, đầu tiên, hãy liệt kê xem chúng ta có phân biệt và thuộc hết không nhé:

  • Thể lịch sự (thểます)
  • Thể từ điển ( thể る)
  • Thể phủ định (thể ない)
  • Thể て
  • Thể quá khứ (thể た)
  • Thể ý chí (thể (thể よう)
  • Thể mệnh lệnh
  • Thể cấm chỉ (thể な)
  • Thể khả năng
  • Thể sai khiến
  • Thể bị động
  • Thể bị động sai khiến

Sau đây chúng ta sẽ đi chi tiết từng thể một nhé!

II. CÁC NHÓM ĐỘNG TỪ:

Để có thể chia được động từ sang các thể, việc đầu tiên chúng ta cần làm là xác định được các động từ thuộc nhóm nào. Trong tiếng Nhật, động từ được chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 đặc điểm và cách chia sang các thể khác nhau, đương nhiên sẽ có cả những trường hợp đặc biệt. 

Khi bắt đầu học tiếng Nhật, chúng ta sẽ được tiếp xúc với động từ ở dạng lịch sự (kết thúc bằng ます) đầu tiên. Vậy nên, mình sẽ dùng dạng ますđể chỉ ra cách phân nhóm động từ nhé:

– Nhóm I: những động từ có cột 「い」đứng trướcます VD: あらます(rửa)ます(đi)ます(biết)ます(đứng)ます(bơi) – – —– Nhóm II: những động từ có cột 「え」đứng trước ます VD: 食ます(ăn)、見ます(cho xem)、ます(ngủ)、ます(quen)… Tuy nhiên ở nhóm 2 có những động từ đặc biệt bất quy tắc, bắt buộc chúng ta phải ghi nhớ:

きます:thức dậy ます:nhìn, xem ります:xuống ります:đủ できます: có thể びます:tắm きます:thức dậy ります:mượn います:có, ở (dùng cho người, động vật sống) ます:mặc
Mẹo nhớ: Thức dậy nhìn xuống thấy không đủ thời gian để tắm nên mượn quần áo của hàng xóm để mặc tạm.

– Nhóm III: chỉ cần nhớ 3 trường hợp sau:

    来ます: đến します: làm N+します: Làm N

 *Lưu ý: Nします ở nhóm III khác với 〜します ở nhóm I.

  • Nします: danh động từ, khi bỏ shimasu đi, N vẫn có nghĩa.

VD: します: học します: vận động します: lái xe

Các từ trên nếu bỏ đuôiしますđi thì phần phía trước vẫn là danh từ giữ nguyên nghĩa: : việc học : việc vận động : việc lái xe

  • Còn~します ở nhóm I không thể bỏ đuôi します đi, vì nếu làm vậy từ sẽ không còn nghĩa hoặc biến thành nghĩa khác.

VD: します:nói chuyện します: cho mượn

III. CÁCH CHIA CÁC THỂ ĐỘNG TỪ

1. Thể lịch sự (ます)

Động từ thể lịch sự là những động từ kết thúc bằng đuôi 「ます」.Thể lịch sự có thể được sử dụng với tất cả các đối tượng, thường là người bề trên, khách hàng, bạn bè, đồng nghiệp, người lần đầu tiên gặp mặt…

Với thể ます, chúng ta chỉ cần học thuộc. Về sau khi đã quen với cách chia của nhiều dạng động từ, các bạn có thể chia ngược từ các thể khác về thể ます.

2. Thể từ điển (ーVる)

Thể từ điển, phần lớn kết thúc bằng đuôi るnên được gọi tắt là Vる. Khi đã thuộc các động từ ở thể ます, chúng ta có thể chia sang thể từ điển theo quy tắc sau:

– Nhóm I: 〜「い」ます→「う」ます
VD: あらいます→あら: rửa
   のみます→ の: uống
   いきます→い: đi
   はなします→はな: nói chuyện

– Nhóm II:〜「え」ます→〜「え」ます+る
Từ đặc biệt +ます→ます+る
VD:たべますべる: ăn
   ねますねる: ngủ
   おちます→おち: rơi xuống (nhóm II đặc biệt)

– Nhóm III:
します→する: làm
N+します→N+する: làm N
ます→る: đến
VD:します→する

3. Thể phủ định ( ないーVない)

Thể ない là dạng ngắn của động từ ở thể phủ định. Vì tất cả động từ kết thúc bằng ない nên gọi tắt là Vない.

Chúng ta sẽ chia động từ từ thể ます sang thể ない như sau:

– Nhóm I: 〜「い」ます→「あ」ます+ない Riêng 〜います→〜わない VD: のみます→ のまない:không uống いきます→いかない:không đi はなします→はなさない:không nói chuyện あらいます→あらわない: không rửa

– Nhóm II:〜「え」ます→〜「え」ます+ない Từ đặc biệt +ます→ます+ない VD: たべます→たべない:không ăn ねますねない:không ngủ おちます→おちない:không rơi xuống (nhóm II đặc biệt)

– Nhóm III: します→しない:không làm N+します→N+しない: không làm N ます→ない: không đến

4. Thểて(て-Vて)

the-Te
Thể てđược sử dụng trong rất nhiều ngữ pháp từ N5 lên N1. Cách chia thể này khá dài, nhưng chỉ cần luyện tập quen, các bạn sẽ nhanh chóng tự chia được ます→て và ngược lại.

 

  • Nhóm I: – TH1: い、ち、り+ます→〜って VD: あらいます→あらって(います+って): rửa もちます→もって(ちます→って): mang, cầm しります→しって(ります+って): biết
  • TH2:み、に、び+ます→〜んで VD: よみます→よんで(みます→んで): đọc しにます→しんで(にます→んで): chết あそびます→あそんで(びます→んで): chơi
  • – TH3:〜きます→〜いて 〜ぎます→〜いで Đặc biệt: 行きます→行って VD: ききます→きいて(きます→いて): nghe いそぎます→いそいで(ぎます→いで): vội vàng
  • TH4:〜します→して VD:はなします→はなして(します→して): nói chuyện
  • Nhóm II: 〜ます→ ます+て   VD: たべます→たべ:ăn ねます→ね: ngủ あびます→あび: tắm います→い: ở, có (người)
  • Nhóm III:します→して: làm

N+します→N+して: không làm N
ます→て: đến
VD:
勉強します→勉強して: học
運転します→運転して: lái xe
もってきます→もってきて: mang đến

5. Thể quá khứ (た形 – Vた)

Thể た là dạng ngắn hơn của động từ ở thể qúa khứ lịch sự ました.Cách chia thểたgiống với cách chia thể て.

Nhóm I: – TH1: い、ち、り+ます→〜った VD: あらいます→あらった(います+った):đã rửa もちます→もった(ちます→った): đã mang, cầm かえります→かえった(ります+った): đã về

– TH2:み、に、び+ます→〜んだ VD: よみます→よんだ(みます→んだ): đã đọc しにます→しんだ(にます→んだ): đã chết あそびます→あそんだ(びます→んだ): đã chơi

– TH3:〜きます→〜いた    〜ぎます→〜いだ Đặc biệt: 行きます→行った VD: ききます→きいた(きます→いた): đã nghe いそぎます→いそいだ(ぎます→いだ): đã vội vàng

– TH4:〜します→した VD:はなします→はなした(します→した): đã nói chuyện

Nhóm II: 〜ます→ ます+た VD: たべます→たべ:đã ăn ねます→ね: đã ngủ あびます→あび: đã tắm います→い:đã ở, có (người) Nhóm III: します→した:đã làm N+します→N+した: đã không làm N ます→た: đã đến VD: 勉強します→勉強した: đã học 運転します→運転した: đã lái xe もってきます→もってきた: đã mang đến

6. Thể ý chí (Vよう)

 

Thể ý chí diễn đạt ý muốn làm một việc gì đó, hoặc được dùng khi mời mọc, rủ rê, nhờ vả một việc gì đó. Thể lịch sự hơn của thể ý chí là 〜ましょう. Cách chia động từ từ thể ますsang thể ý chí như sau:

Nhóm I: 〜「い」ます→「お」う (Cột「い」trướcますchuyển thành cột「お」rồi thêmう) VD: あらいます→あらおう: rửa thôi のみます→ のもう: uống thôi いきます→いこう: đi thôi はなします→はなそう: nói chuyện thôi

Nhóm II: 〜ます→ ます+よう VD: たべます→たべよう:ăn thôi ねます→ねよう: ngủ thôi あびます→あびよう:tắm thôi

Nhóm III: します→しよう N+します→N+しよう ます→よう VD: します→しよう: học thôi します→しよう: dọn dẹp thôi もってきます→もってこよう: mang đến nhé

7. Thể mệnh lệnh

Thể mệnh lệnh được dùng để đưa ra mệnh lệnh, sai khiến. Thể này thường được dùng trong trường hợp khẩn cấp/ khi ra lệnh trong quân đội/ tội phạm. Trong hội thoại hàng ngày chỉ dùng khi người nói cực kì tức giận, ba mẹ ra lệnh với con cái/ ra lệnh cho vật nuôi.

Chú ý: không dùng thể này với người bình thường vì có thể bị hiểu nhầm là xúc phạm, thất lễ. Động từ được chia sang thể mệnh lệnh như sau:

– Nhóm I: 〜「い」ます→「え」ます VD: います→え:nói đi! きます→け:viết đi! ります→れ:chạy đi! みます→め:uống đi!

– Nhóm II: 〜ます→ ます+ろ VD: たべます→たべろ:ăn đi! ねます→ねろ: ngủ đi! あびます→あびろ:tắm đi!

– Nhóm III:ます→し N+します→N+し ます VD: しますしろ: học đi! しますしろ: dọn dẹp đi! もってきます→もってこい: mang đến đây!

8. Thể cấm chỉ

Thể cấm chỉ là 1 dạng mệnh lệnh phủ định, thường được dùng trên các biển báo, đặc biệt ở những nơi cảnh báo nguy hiểm.

Cách chia động từ thể cấm chỉ: Động từ thể từ điển (Vる)+な: Cấm/ không được làm gì VD: たべます→たべる:cấm ăn います→う: cấm nói ります→る: cấm chạy ります→る: cấm chạm vào

9. Thể khả năng

the-kha-nang

Thể khả năng dùng khi muốn thể hiện khả năng/ năng lực làm 1 việc gì đó. Cách chia động từ sang thể khả năng như sau:

Nhóm I: 〜「い」ます→「え」ます VD: ます→ます:có thể nói ます→ます:có thể đọc ます→ます:có thể mang/ cầm Nhóm II: 〜ます→ られます VD: たべます→たべられます:có thể ăn ねます→ねられます:có thể ngủ きます→きられます:có thể thức dậy

Nhóm III: します→できます N+します→N+できます ます→られます VD: します→できます: có thể học します→できます:có thể dọn dẹp もってきます→もってこられます:có thể mang đến

⚠️ Lưu ý: Các từ 見えます、聞こえます、わかります、しります được dùng như thể khả năng không cần chia động từ. Động từ chỉ trạng thái tồn tại います、ありますcũng không chia về thể khả năng.

10. Thể sai khiến

Thể sai khiến, hay còn gọi là thể sở dịch, được dùng khi người nói cho phép/ bắt ép đối phương làm 1 việc gì đó. Cách chia động từ sang thể sai khiến như sau:

Nhóm I: 〜「い」ます→「あ」+せます い→わ+せます VD: ます→させます:cho phép / bắt nói ます→ませます:cho phép/ bắt đọc ます→たせます:cho phép/ bắt mang/ cầm

Nhóm II: 〜ます→ させます VD: たべます→たべさせます:cho phép/ bắt ăn ねます→ねさせます:cho phép/ bắt ngủ きます→きさせます:cho phép/ bắt thức dậy

Nhóm III: します→させます N+します→N+させます ます→させます VD: します→させます: cho phép/ bắt học します→させます:cho phép/ bắt dọn dẹp もってきます→もってこさせます:cho phép/ bắt mang đến

11/ Thể bị động

Thể bị động được dùng khi muốn diễn tả một đối tượng bị tác động bởi 1 đối tượng khác. Mẫu ngữ pháp này có 2 nét nghĩa. Với những hành động tích cực, sẽ dịch là “được”, còn những hành động tiêu cực sẽ dịch là “bị”. Cách chia động từ sang thể bị động như sau:

Nhóm I: 〜「い」ます→「あ」+れます い→わ+れます VD: しかります→しかられます:bị mắng います→われます: được tổ chức みます→まれます:bị dẫm lên Nhóm II: 〜ます→ られます VD: ほめます→ほめられます:được khen 見ます→見られます:bị nhìn 調べます→調べられます:bị/ được điều tra

Nhóm III: します→られます N+します→N+られます ます→られます VD: します→されます:được giới thiệu ます→られます:được đến

12/ Thể sai khiến bị động

Thể sai khiến bị động dịch sang tiếng Việt là “bị bắt”, dùng khi 1 đối tượng nào đó bị một đối tượng khác bắt phải làm gì đó. Chia động từ sang thể sai khiến bị động như sau:

Nhóm I: Cách 1:〜「い」ます→「あ」+されます い→わ+されます VD: 言います→言わされます:bị bắt nói 立ちます→立たされます:bị bắt đứng 行きます→行かされます:bị bắt đi

Cách 2:〜「い」ます→「あ」せられます い→わせられます VD: 言います→言わせられます:bị bắt nói 立ちます→立たせられます:bị bắt đứng 行きます→行かせられます:bị bắt đi

Riêng những động từ nhóm I có đuôi 〜します sẽ chỉ chia theo cách 2: 〜します→〜させられます

VD: します→させられます:bị bắt nói chuyện します→させられます:bị bắt trả lại

Nhóm II: 〜ます→ させられます VD: たべます→たべさせられます:bị bắt ăn べます→べさせられます:bị bắt sắp xếp ねます→ねさせられます:bị bắt ngủ

Nhóm III: します→させられます N+します→N+させられます ます→させられます VD: します→させられます:bị bắt học します→させられます:bị bắt tăng ca ってます→ってさせられます:bị bắt mang đến

————-

lop-hoc-riki

Ngoài ra, hiện nay Riki Nihongo có các khoá học tiếng Nhật sơ cấp theo phương pháp hoàn toàn mới – lộ trình học cá nhân hoá phù hợp với từng học viên. Nếu bạn đang đi tìm một cách học hiệu quả, đừng ngại liên hệ chúng mình để được tư vấn miễn phí nha:

Tìm hiểu về khoá online Tìm hiểu về khoá offline Khoá học giao tiếp tiếng Nhật với giáo viên bản địa

URL List