Từ vựng ngữ pháp Minna bài 49

1

2. 敬語 (けいご) (Kính ngữ)

- Bạn sẽ học về kính ngữ trong 2 bài 49 và 50. Kính ngữ là cách diễn đạt dùng để bày tỏ sự kính trọng, tôn trọng, thái độ lịch sự đối với người nghe hay người được đề cập đến trong câu chuyện. Người nói thể hiện sự kính trọng của mình như thế nào là phụ thuộc vào mối quan hệ của anh ta với người nghe hay người được đề cập đến trong câu chuyện. Nói một cách tóm tắt, thì kính ngữ được sử dụng trong các trường hợp sau đây :

    Khi nói chuyện với người trên ( thầy giáo, cấp trên, người lớn tuổi,..)

    Khi nói chuyện với người lạ hoặc chưa thân thiết lắm

    Khi nói chuyện trong những tình huống trang trọng, lịch sự.

- Rất nhiều người học tiếng Nhật khi nghe nói đến 敬語(けいご)( kính ngữ) thì đều nghĩ rằng : “ Kính ngữ = quan hệ trên dưới”. Đó chỉ là cách nhìn phiến diện. Trong tiếng Nhật, việc 2 người lớn có tuổi tác và địa vị xã hội ngang bằng nhau nhưng vẫn dùng kính ngữ khi nói chuyện với nhau là một điều hết sức bình thường. Từ cách họ nói chuyện, chúng ta có thể biết được mức độ thân thiết của họ. Ví dụ, nếu 2 đồng nghiệp ( xấp xỉ tuổi nhau) trong công ty khi nói chuyện với nhau mà dùng kính ngữ, thì có thể hiểu là giữa 2 người vẫn có một khoảng cách nhất định. Còn khi họ nói chuyện với nhau mà không dùng kính ngữ nữa, thì có thể kết luận rằng họ đã bắt đầu trở nên thân tình hơn.

- Cũng có những trường hợp 2 đồng nghiệp trong giao tiếp hàng ngày không dùng kính ngữ ( vì đã khá thân tình) , nhưng trong cuộc họp của công ty vẫn dùng kính ngữ với nhau. Bởi vì việc dùng hay không dùng kính ngữ không chỉ phụ thuộc vào mối quan hệ của 2 người, mà còn phụ thuộc vào từng tình huống, từng hoàn cảnh.

- Ngoài ra, khi dùng kính ngữ trong tiếng Nhật cũng phải lưu ý đến khái niệm : うち( trong nhóm) và そと ( ngoài nhóm) trong văn hóa của người Nhật.うちlà những người thuộc cùng một nhóm, một đoàn thể, một tổ chức với mình, còn そと là những người bên ngoài nhóm đó. Khái niệm うち・そとchỉ mang tính tương đối. Ví dụ: Khi nói chuyện với đồng nghiệp trong công ty về người trong gia đình mình, thì những người trong gia đình được coi là うち và đồng nghiệp được coi là そと. Nhưng khi bạn nói chuyện với đối tác của bạn về những người trong công ty mình, thì đổi tác lại trở thành そと và những người trong công ty của bạn lạ trở thànhうち.

- Khi nói chuyện với người ngoài nhóm(そと)về những người trong nhóm của mình(うち), thì người nói sẽ coi những người trong nhóm đó như chính bản thân anh ta. Chính vì vậy, trong trường hợp 1 người nói với người ngoài nhóm về 1 người trong nhóm của mình ,thì ngay cả khi người trong nhóm là người hơn anh ta về địa vị và tuổi tác, thì anh ta cũng không dùng kính ngữ đối với người được đề cập đến ở đây.

2

3. Các loại kính ngữ

敬語(けいご) (kính ngữ) được chia thành 3 loại chính, đó là:  尊敬語  (そんけいご)(tôn kính ngữ) 謙譲語(けんじょうご) (khiếm tốn ngữ)丁寧語(ていねいご) (từ ngữ lịch sự). Trong bài 49, ta sẽ tìm hiểu về 尊敬語(そんけいご) (tôn kính ngữ).

3

4. 尊敬語(そんけいご) (tôn kính ngữ)

尊敬語(そんけいご)( tôn kính ngữ) là cách diễn tả dùng để bày tỏ sự kính trọng khi nói về người nghe hay người được đề cập đến trong câu chuyện và cả những hành động cũng như đồ vật có liên quan đến những người này. ( Còn khi nói về mình hay những hành động do mình làm thì tuyệt đối không sử dụng 尊敬語(そんけいご))

Động từ : Để chuyển một động từ sang dạng tôn kính ngữ, chúng ta có 3 cách sau :

    Chuyển động từ sang dạng bị động

- Động từ ở dạng bị động cũng có thể được sử dụng để bày tỏ sự kính trọng.

例1

中村(なかむら)さんは 7()に ()ます。 

Anh Nakamura sẽ đến lúc 7 giờ.

--> 中村(なかむら)さんは 7()に ()られます。

例2

(さけ)を やめましたか。

Ông đã bỏ rượu chưa?

--> (さけ)を やめられたんですか。

Lưu ý : Các động từ mang tính trạng thái(いる) và các động từ biểu thị năng lực (みえる、きこえる、わかる)hay ở dạng khả năng thì không có dạng này.

1. V(ます)に なります:

Dùng mẫu này giúp thể hiện sự kính trọng, tôn trọng hơn so với cách dùng động từ ở dạng bị động kể trên. Tuy vậy, những động từ mà thể ます của nó chỉ có một âm tiết ( います、()ます、()ます,()ます...) và những động từ nhóm 3 thì không dùng được với mẫu này. Và ngay cả những động từ nhóm 1 và nhóm 2 mà thể của nó có 2 âm tiết trở lên, nhưng nó có động từ kính ngữ đặc biệt tương ứng( xem phần phía dưới) thì thông thường người ta cũng không sử dụng mẫu này.

例3

社長(しゃちょう)は もう (かえ)りましたか。

Giám đốc đã về chưa? 

=> 社長(しゃちょう)は もう お(かえ)りに なりましたか。

例4

この 新聞(しんぶん)を ()みましたか。

Ông đã đọc tở báo này chưa?  

=> この 新聞(しんぶん)を お()みに なりますか。( VD: Khi nói với giám đốc)

例5

部長(ぶちょう)は 来週(らいしゅう) インドへ 出張(しゅっちょう)します 

Trưởng phòng sẽ đi công tác Ấn Độ vào tuần tới

=> 部長(ぶちょう)は 来週(らいしゅう) インドへ お出張(しゅっちょう)しに なります。(X

=> 部長(ぶちょう)は 来週(らいしゅう) インドへ 出張(しゅっちょう)されます。(O ( V dạng bị động)

=> 部長(ぶちょう)は 来週(らいしゅう) インドへ 出張(しゅっちょう)なさいます。(O( xem phần 3 bên dưới)

例6

社長(しゃちょう)は 会議室(かいぎしつ)に いますか。

Giám đốc có trong phòng họp không?

=> 社長(しゃちょう)は 会議室(かいぎしつ)に おいに なります(X( Doいるchỉ có 1 âm tiết ở thểます)

=> 社長は 会議室に いられますか(X( Do いるlà động từ mang tính trạng thái)

=> 社長(しゃちょう)は 会議室(かいぎしつ)に いらっしゃいますか。(O( xem phần 3 bên dưới)

2. Động từ kính ngữ đặc biệt:

Có một số động từ có các động từ kính ngữ đặc biệt tương ứng. Về mức độ lịch sự thì chúng ngang bằng so với mẫu V(ます)に なります

Động từ gốc

Động từ kính ngữ

()く・()

いらっしゃる

いる

いらっしゃる

()べる・()

()()がる

()

(やす)みになる

()

()くなる

()

おっしゃる

()

(らん)になる

()

()しになる

する

なさる

()っている

存知(ぞんじ)

くれる

くださる

例7 

A:あの 映画(えいが)は もう ()ましたか。

Bạn đã xem bộ phim đó chưa.

=> A:あの 映画(えいが)は もう ご(らん)になりましたか。

(VD : nói với bố của bạn mình)

Bác đã xem bộ phim đó chưa ạ?

B:はい、もう ()ました。

Rồi, tôi xem rồi.

例8

A:お()さんの 名前(なまえ)は (なん)と ()いますか。

Con chị tên gọi là gì ?

=> A:お子さんの お名前(なまえ)は (なん)と おっしゃいますか。

Cháu nhà anh tên gọi là gì thế ạ?

B:花子と いいます。

Tên là Hanako.

Lưu ý : Các động từ いらっしゃる、なさる、くださる、おっしゃる động từ nhóm I, nhưng khi chuyển sang thể chúng sẽ chuyển thành いらっしゃいます không phải là いらっしゃります)、なさいますkhông phải là なさります)、おっしゃいますkhông phải làおっしゃります, còn khi chia sang các thể khác (thể ない、thể て、thể .... ) thì vẫn như các động từ nhóm I bình thường khác :

例:

なさる  なさます(*) なさった  なさって  なさらない

例9 

A:ハイ先生せんせいは テニスを なさいますか。

Thầy Hải có chơi Tennis không ?

B:いいえ、なさらないと おもいます。

Không, tôi nghĩ là thầy không chơi.

3. Vthể ます)ください:

Đây là cách nói kính cẩn dùng khi bạn muốn đề nghị hoặc mời ai đó làm một việc gì đó.

例10

あそこから (はい)ってください。

Hãy vào từ đằng kia.

=> あちらから お(はい)りください。

Xin mời vào từ đằng kia.

例11

その いすに かけてください。

Hãy ngồi xuống ghế.

=> どうぞ その いすに おかけください。

Xin mời ngồi ghế.

 

4

5. 敬語 (けいご) và thể văn :

Một câu văn có thể kết thúc với kính ngữ ở thể thông thường. Khi đó câu văn đó cũng sẽ trở thành thể thông thường. Kiểu câu văn này được sử dụng trong trường hợp người nói nói chuyện với một người bạn thân của mình về một người nào đó mà người nói muốn thể hiện sự kính trọng.(VD: Hai đồng nghiệp thân nhau trong công ty nói chuyện về giám đốc của mình, 2 sinh viên chơi thân với nhau nói về thầy giáo,..).

Xét 2 trường hợp sau đây :

社長(しゃちょう) もう (かえ)りに なりましたか

社長(しゃちょう) もう (かえ)りに なった

2 người đang nói chuyện không thân nhau            

2 người thân nhau và nói về giám đốc và nói về giám đốc                                 

=> Người nói vừa thể hiện sự kính trọng đối 

=> người nói thể hiện sự kính trọng  với người được đề cập đến.

Vừa thể hiện đối với người được đề cập đến, sự tôn trọng đối với người nghe nhưng lại thể

hiện sự thân mật với người nghe.

5

6. Thống nhất mức độ kính ngữ trong câu văn:

Khi biểu hiện sự kính trọng đối với người nghe (hoặc người đọc) thì không phải chỉ thay đổi một số từ trong câu văn mà toàn thể câu văn đó phải thống nhất tiêu chuẩn 敬語(けいご).

例1 

家族(かぞく)の みんなは 元気(げんき)ですか。

Mọi người trong nhà anh có khỏe không?

家族(かぞく)の みなさんは 元気(げんき) ですか。

Mọi người trong gia đình anh có khỏe không ạ.

例2 

部長(ぶちょう)の (おく)さんは 一緒(いっしょ) ()きます

Vợ giám đốc cũng đi cùng.

部長(ぶちょう)の 奥様(おくさま)は 一緒(いっしょ) ()かれます

 

6

7. ~まして:

Bạn có thể chuyển động từ V(thể) thành V(thể ます )+ まして khi bạn muốn câu văn lịch sự hơn. Trong câu văn dùng kính ngữ, ~まして thường được dùng để tạo sự thống nhất trong câu:

例1 Hải bị sốt, mẹ Hải gọi điện đến cho thầy giáo Hải :

ハイは ゆうべ (ねつ)を ()しまして、今朝(けさ)も まだ ()がらないんです。

Cháu Hải bị sốt từ tối qua, đến sáng nay vẫn chưa hạ sốt ạ.

7

9. Một số điều cần lưu ý:

Khi bày tỏ sự kính trọng của mình đối với người nghe, ngoài việc sử dụng kính ngữ ra, bạn còn cần phải chú ý 2 điều sau đây:

例1 

コーヒーが ()みたいですか。(X

Ông có muốn uống cà phê không?

=> コーヒーでも いかがですか。(O

Ông uống cà phê hay gì đó chứ ạ?

例2 

(なに)か ()()がりたいですか。(X

Ông có muốn ăn gì không?

=> (なに) ()()がりますか。  (O

Ông ăn gì không ạ?

- Không hỏi về năng lực, khả năng của người nghe:

例1 

運転(うんてん)できますか。(X

Ông có biết lái xe không?

=> 運転(うんてん)なさいますか。(O

 

Ngài có lái xe không ạ?

Luyện tập

1.

(れい)田中先生(たなかせんせい)はもう((かえ)りました帰られました)か。

1)社長(しゃちょう)はきのう(おそ)くまで仕事(しごと)を(しました      )そうです。

2)先生(せんせい)はどちらで電車を(降ります        )か。

3)先生(せんせい)はたった今教室(いまきょうしつ)を(()ました       )ところです。

4)先生(せんせい)教室(きょうしつ)へ(()ます       )まえに、宿題(しゅくだい)()してください。

5)今から先生(せんせい)が(説明(せつめい)します       )とおりに、書類(しょるい)()いてください。

6)ワット(わっと)先生(せんせい)はもう教室(きょうしつ)に((はい)りました        )。

2.

(れい)クラス(くらす)(さん)日本(にほん)新聞(しんぶん)()みになりますか

ええ、()みます。

1) 先生(せんせい)、___________でしょう?

ええ、すこし(つか)れましたね。

2) 部長(ぶちょう)はこの会社(かいしゃ)何年(なんねん)ぐらい___________?

そうですね・30(30)(ねん)ぐらい(つと)めました。

3) 課長(かちょう)会社(かいしゃ)に__________つもりですか。

ええ、(もど)ろうと(おも)うっています。

4) その手帳(てちょう)、どちらで__________んですか。

エドヤストアで()いました。

5) (なに)を__________いるんですか。

(くるま)のかぎを(さが)しているんですが。

あ、ポケットの中にありました。

3.

()けます(あつ)まります、()ごします、使(つか)います、(こた)えます、()います、(とお)ります、(たの)しみます、(はい)ります、()ちます

(れい):どうぞ、そうのいすにお()けください。

1) たばこをお()いになるときは、その灰皿(はいざら)を________ください。

2) では、(たの)しい週末(しゅうまつ)を________ください。

3) 美術館(びじゅつかん)(はい)るまえに、入り口で切符を______ください。

4) あしたは8()()までにロビ(ろび)ーに_______ください。

5) (あぶ)ないですから、(ある)(かた)はこちらの(みち)を______ください。

6) ここは出口(でぐち)ですから、あちらから_______ください。

7) これから(はじ)まるコンサ(こんさ)()をどうぞ_______ください。

 

8) (もう)(わけ)ありませんが、あと10(10)(ふん)ほど_______ください。