Từ vựng ngữ pháp Minna bài 48

1

2. Động từ dạng sai khiến – (kí hiệu là Vさせます)

Cách tạo động từ dạng sai khiến:

- Nhóm I : Những động từ trong nhóm này luôn có âm cuối phần thể ます là những âm thuộc hàng . Để tạo dạng sai khiến của động từ, ta thay thế âm đó bằng âm tương ứng ở hàng rồi thêm vào sau.

うた・ます  うたわせ・ ます   

つく・ます  つくらせ・ます  

・ます      かかせ・ます    

・ます      もたせ・ます

・ます      のませ・ます   

なお・ます    なおさせ・ます

はこ・ます    はこばせ・ます

- Nhóm II : Để tạo dạng sai khiến của động từ nhóm II, ta thêm させvào sau phần thể ますcủa động từ.

たべ・ます      たべさせ・ます    

い・ます            いさせ・ます

しらべ・ます    しらべさせ・ます

- Nhóm III:

きます    こさせます

N+します   N+させます

します       させます

Lưu ý: Cũng giống như thể khả năng, tất cả các động từ sau khi chuyển sang dạng sai khiến đều thuộc nhóm II, và biến đổi sang các thể từ điển, thể ない, thể, thể,.. theo các quy tắc của nhóm này.

例: かかせ・ます  かかせ・る  かかせ・ない  かかせ・た

2

3. Câu với động từ dạng sai khiến

- Câu với động từ dạng sai khiến được dùng để biểu thị việc người trên bắt buộc, hoặc cho phép người dưới thực hiện một hành động nào đó.

- Tùy vào động từ V là tự động từ hay tha động từ mà cấu trúc ngữ pháp của câu nói cũng thay đổi theo như dưới đây.

*) Để tiện cho việc theo dõi, ta quy ước:

-  Người thực hiện hành động V là NGƯỜI 2.

- Người cho phép hay bắt buộc NGƯỜI 2 thực hiện hành động V là NGƯỜI 1.

1) (Người 1)  (Người 2)   Vさせます( tự động từ)

例1 

部長(ぶちょう)  は 山田(やまだ)さんを 大阪(おおさか)へ 出張(しゅっちょう)させます

Người 1     người 2                             V sai khiến

Trưởng phòng bắt ( yêu cầu) anh Yamada đi công tác Osaka.

Trong VD1 trên:

- Người thực hiện hành động đi công tác出張(しゅっちょう)する人)là anh Yamada (山田(やまだ)さん).

- Người bắt buộc anh Yamada thực hiện hành động ấy là Trưởng phòng (部長(ぶちょう)).

例2 

わたし  は むすめ   を 自由じゆうに あそばせました

Người 1     Người 2                        V sai khiến

Tôi cho phép con gái tôi chơi đùa một cách tự do.

Trong VD2 ở trên :

- Người thực hiện hành động vui chơi ( (あそ)んだ人) là con gái tôi ((むすめ)).

- Người cho phép con gái thực hiện hành động vui chơi ấy là tôi  ().

Lưu ý : Tuy nhiên, trong trường hợp mà trợ từ lặp lại 2 lần trong câu như ví dụ dưới đây, thì dù V là tự động từ, ta biểu thị NGƯỜI 2 bằng trợ từ thay vì trợ từ như trong công thức:

例3 

先生  は 子供(こども)たち  を (はし)らせましたO

Người 1     Người 2               V sai khiến

Thầy giáo bắt bọn trẻ chạy.

子供(こども)たちは 運動場(うんどうじょう)を (はし)りました。

Bọn trẻ chạy quanh sân vận động

先生は 子供(こども)たち 運動場(うんどうじょう)   走らせました(X

先生は 子供(こども)たちに 運動場(うんどうじょう)  を (はし)らせましたO

Người 1   Người 2                                 V sau khiến

Thầy giáo bắt bọn trẻ chạy quanh sân vận động.

Trong ví dụ trên, do trợ từ đi kèm với động từ V là trợ từ を(biểu thị địa điểm diễn ra sự chuyển động nên nếu để nguyên theo công thức đã cho thì trợ từ bị lặp lại 2 lần ở trong câu. Vì thế, trong trường hợp này, ta chuyển trợ từ dùng để biểu thị NGƯỜI 2 trong công thức cho ở đầu thành trợ từ như trên.

3

4. Cách sử dụng thể sai khiến:

Câu văn sai khiến được dùng để biểu thị việc người trên( NGƯỜI 1) bắt buộc hay cho phép người dưới( NGƯỜI 2) làm một hành động nào đó.. Nó được sử dụng khi sự liên hệ trên dưới giữa NGƯỜI 1 và NGƯỜI 2 rõ ràng( VD: cha con, anh em hay cấp trên với cấp dưới trong cùng 1 công ty,…).

例1

私は おとうとに 荷物にもつを たせます。  

Tôi sẽ bắt em trai tôi mang hành lý.

例2

かあさんは 子供こどもを 病院びょういんへ かせました。

Bà mẹ bắt đứa con đến bệnh viện.

- Tuy vậy , khi người nói nói với một người bên ngoài rằng mình sẽ sai một người nào đó trong nhóm của anh ta làm một việc gì đó ( như ví dụ 3 dưới đây) thì câu văn thể sai khiến vẫn được sử dụng mà không cần để ý đến mối liên hệ trên dưới trong nội bộ nhóm của người nói.

例3

A(えき)に ()いたら、お電話(でんわ)を ください。(かかり)の (もの)を (むか)えに ()かせますから。

Hãy gọi điện cho tôi khi ông đến ga. Tôi sẽ bảo người phụ trách ra đón.

B:わかりました。

Tôi biết rồi.

- Trong ví dụ trên, anh A có thể là người phụ trách bộ phận liên lạc với khách, còn(がか)りもの là người phụ trách việc đưa đón khách à anh A có thể không phải ở địa vị cao hơn (かか)りものnhưng vẫn dùng được câu văn ở thể sai khiến vì lý do như đã nói ở trên. Tuy vậy, nó chỉ thường được sử dụng trong trường hợp nhóm của người nói làm dịch vụ gì đó cho người nghe (khách sạn, công ty với khách hàng).

- Lưu ý 1: Khi người dưới yêu cầu người trên làm một việc gì đó mà mối liên hệ trên dưới giữa 2 người rất rõ ràng thì ta sử dụng Vていただきます. Còn nếu 2 người ngang hàng nhau hoặc mối liện hệ trên dưới giữa 2 người ko rõ ràng thì sử dụng Vてもらいます:

例4

  社長しゃちょうに 説明せつめいして いただきます。

Tôi sẽ nhờ giám đốc giải thích.

例5

私 は 友達ともだち に 説明せつめいして もらいます。

Tôi sẽ nhờ bạn tôi giải thích.

Như vậy, như đã thấy ở ví dụ 4 ở trên, động từ ở thể sai khiến thường không được phép sử dụng để biểu thị việc người dưới đề nghị hay khiến cho người trên làm một việc gì đó. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, khi mà động từ V miêu tả một cảm xúc nào đó như : 安心(あんしん)する、心配(しんぱい)する、がっかりする、(よろこ)ぶ、かなしむ、(おこ) thì vẫn có thể sử dụng:

例6

子供(こども)の (とき)(からだ)が (よわ)くて、(はは)を 心配(しんぱい)させました。

Hồi nhỏ, cơ thể tôi yếu ớt nên đã làm cho mẹ tôi lo lắng.

例7

ハイさんは 大学(だいがく)入学(にゅうがく)試験(しけん)に 失敗(しっぱい)して、両親(りょうしん)を がっかりさせました。

Anh Hải thi trượt đại học làm cho bố mẹ anh ấy rất thất vọng.

- Tuy vậy, trong giáo trình みんなの日本語II  không đề cập tới cách sử dụng này của động từ sai khiến.

4

5. Vさせていただけませんか

~ていただけませんか mà chúng ta đã học trong bài 26 được sử dụng khi mình nhờ người nào đó làm một việc gì. Còn khi muốn xin người nào đó cho phép mình làm hành động V thì sử dụng  “ thể của động từ sai khiến + いただけませんか”.

例1

コピー()の 使(つか)(かた)を (おし)えて いただけませんか。

Anh có thể dạy tôi cách dùng máy photo được không.

例2

友達(ともだち)の 結婚式(けっこんしき)が あるので、早退(そうたい)させて いただけませんか。

Vì (hôm nay) có đám cưới của bạn tôi nên có thể cho phép tôi về sớm được không ạ?

Trong ví dụ 1, hành động (おし)えるđược thực hiện bởi người nghe, còn trong ví dụ 2 thì hành động 早退(そうたい)するđược thực hiện bởi người nói.                                                                                 

Luyện tập

1.

(れい)()きます

()かせます

()います

 

 

(はたら)かせます

かけます

 

用意(ようい)します

 

 

(みが)かせます

()ます

 

 

(まも)らせます

()てます

 

()みます

 

 2.

(れい)1:わたしはいつも(むすめ)(を)()(もの)(に)(()きます(・・・)()かせます)

(れい)2:先生(せんせい)毎日学生(まいにちがくせい)(に)()ープ(を)(聞きます聞かせます)

1)部長(ぶちょう)鈴木(すずき)さん( )アメリカ(あめりか)( )(出張(しゅっちょう)しました(・・・)         )

2)わたしは毎日息子(まいにちむすこ)( )(さら)( )((あら)います(・・・)         )

3)子供(こども)のとき、父はわたし( )剣道( )(習いました        )

4)わたしは電車(でんしゃ)(なか)では子供(こども)( )(()ちます(・・・)         )います。

5)医者(いしゃ)(ちち)( )たばこ( )(やめました(・・・)         )

6)わたしはこども( )(いぬ)( )世話(せわ)を(します(・・・)       )います。

7)(ちち)はわたしたち( )仕事(しごと)( )(手伝(てつだ)います(・・・)         )

3.

(れい)(むすめ)(じゅく)(かよ)っています。(・・・)わたしは(むすめ)(じゅく)(かよ)わせています。

1) わたしは日本(にほん)留学(りゅうがく)しました。

父は_______________

2) 子供(こども)()きな仕事(しごと)をやります。

()わたしは______________

3)生徒(せいと)毎日日記(まいにちにっき)()いています。

先生(せんせい)は_______________

4)息子(むすこ)毎朝自分(まいあさじぶん)部屋(へや)掃除(そうじ)します。

()わたしは______________

5)授業(じゅぎょう)のとき、学生(がくせい)絶対(ぜったい)英語(えいご)使(つか)いません。

()先生(せんせい)は_______________

4.

(れい):ちょっとこの()プロ(ぷろ)を(使(つか)います使わせて)いただけませんか。

1)すぐ(こた)えられないので、(すこ)し((かんが)えます       )いただけませんか。

2)申し()んでいなかったんですが、わたしも()ティ(てぃ)ーに(参加(さんか)しす       )いただけませんか。

3)(すこ)(ねつ)があるので、(はや)く((かえ)ります       )いただけませんか。

4)再入国(さいにゅうこく)ビザ(びざ)をもらいに2()時間(じかん)ほど入館(にゅうかん)へ(()きます         )いただけませんか。

5.経済(けいざい)資料(しりょう)(さが)しているんですが、最近(さいきん)()()を(コピーします       )いただけませんか。