Từ vựng ngữ pháp Minna bài 50

1

2. 謙譲語 (けんじょうご) - Khiêm tốn ngữ

謙譲語(けんじょうご) là cách diễn đạt trong đó người nói thể hiện sự khiêm nhường khi nói về bản thân, cũng như hạ thấp những hành động của bản thân mình để bày tỏ sự kính trọng đối với người nghe hoặc người được đề cập đến trong câu chuyện ( tức là nhún mình xuống để nâng người đó lên). Cũng tương tự như 尊敬語(そんけいご) mà ta đã học ở bài trước, 謙譲語(けんじょうご) cũng được dùng để thể hiện sự kính trọng đối với người trên, hoặc người ngoài nhóm. Nó cũng được sử dụng khi người nói nói về người nào đó trong nhóm của mình(ウチの人 ) với người ngoài nhóm(ソトの人)

1) / ~します:

a.     お V thể ます)します    ( V : nhóm I, II)

1: Sinh viên thấy thầy giáo xách túi nặng liền nói :

(おも)そうですね。()ちましょうか。

=> (おも)そうですね。お()ちしましょうか。

Trông nó có vẻ nặng nhỉ. Để em cầm giúp ạ.

- Trong ví dụ trên, sinh viên dùng khiêm tốn ngữ để làm thấp đi hành động của mình ( dùng ()ちしますthay vì()ちます ) , nhún mình xuống để bày tỏ sự kính trọng đối với người nghe( là thầy giáo)

2Nhân viên 1 nói chuyện với nhân viên 2

(わたし)が 社長(しゃちょう)に スケジュールを ()らせます。

=> (わたし)が 社長(しゃちょう)に スケジュールを お()らせします。

Tôi sẽ thông báo lịch với giám đốc.

- Trong VD2, nhân viên 1 khi nói chuyện với nhân viên 2 cũng dùng khiêm tốn ngữ để làm thấp đi hành động của mình bằng cách dùng()らします thay vì()らせます, qua đó bày tỏ sự kính trọng với ngài giám đốc - là người được đề cập đến trong câu chuyện.

3 Trưởng phòng C công ty A đến thăm công ty B. Sau đó giám đốc công ty B nói sẽ bảo anh Yamada là nhân viên công ty B đưa ông C về :

山田(やまだ)さんが (くるま)で (おく)ります。

=> 山田(やまだ)さんが (くるま)で お(おく)りします。

Anh Yamada sẽ đưa ngài về bằng xe hơi.

- Trong VD3, hành động được thực hiên bởi anh Yamada là người cùng công ty với người nói chứ không phải người nói. Người nói coi mình và anh Yamada mình là 1 nhóm ( người trong cùng công ty) nên khi nói với một người ngoài nhóm ( trưởng phòng công ty A) thì vẫn dùng khiêm tốn ngữ để nói về hành động của anh Yamada để bày tỏ sự kính trọng của mình đối với người nghe.

Lưu ý : Mẫu này không được dùng với những động từ mà thể ますchỉ có một âm tiết.

a.     ご+ V   ( V: nhóm III) 

1: Sinh viên thấy thầy giáo xách túi nặng liền nói :

(おも)そうですね。()ちましょうか。

=> (おも)そうですね。お()ちしましょうか。

Trông nó có vẻ nặng nhỉ. Để em cầm giúp ạ.

Trong ví dụ trên, sinh viên dùng khiêm tốn ngữ để làm thấp đi hành động của mình ( dùng ()ちしますthay vì()ちます ) , nhún mình xuống để bày tỏ sự kính trọng đối với người nghe( là thầy giáo)

2Nhân viên 1 nói chuyện với nhân viên 2

(わたし)が 社長(しゃちょう)に スケジュールを ()らせます。

=> (わたし)が 社長(しゃちょう)に スケジュールを お()らせします。

Tôi sẽ thông báo lịch với giám đốc.

Trong VD2, nhân viên 1 khi nói chuyện với nhân viên 2 cũng dùng khiêm tốn ngữ để làm thấp đi hành động của mình bằng cách dùng()らします thay vì()らせます, qua đó bày tỏ sự kính trọng với ngài giám đốc - là người được đề cập đến trong câu chuyện.

3Trưởng phòng C công ty A đến thăm công ty B. Sau đó giám đốc công ty B nói sẽ bảo anh Yamada là nhân viên công ty B đưa ông C về :

山田(やまだ)さんが (くるま)で (おく)ります。

=> 山田(やまだ)さんが (くるま)で お(おく)りします。

Anh Yamada sẽ đưa ngài về bằng xe hơi.

Trong VD3, hành động được thực hiên bởi anh Yamada là người cùng công ty với người nói chứ không phải người nói. Người nói coi mình và anh Yamada mình là 1 nhóm ( người trong cùng công ty) nên khi nói với một người ngoài nhóm ( trưởng phòng công ty A) thì vẫn dùng khiêm tốn ngữ để nói về hành động của anh Yamada để bày tỏ sự kính trọng của mình đối với người nghe.

Lưu ý : Mẫu này không được dùng với những động từ mà thể ますchỉ có một âm tiết.

a.     ご+ V   ( V: nhóm III) 

4 Hướng dẫn viên công ty du lịch nói với các khách đi trong tour :

今日(きょう)の 予定(よてい)を 説明(せつめい)します。

=> 今日(きょう)の 予定(よてい)を ご説明(せつめい)します。

Tôi sẽ giải thích về lịch trình ngày hôm nay.

Trong VD trên, hướng dẫn viên dùng khiêm tốn ngữ để bày tỏ sự kính trọng của mình đối với người nghe là các vị khách trong tour.

5Sinh viên 1 nói với sinh viên 2 :

金村(かなむら)先生(せんせい)を パーティーに 招待(しょうたい)したいと (おも)います。  

=> 金村先生を パーティーに ご招待(しょうたい)したいと (おも)います

Tôi muốn mời cô Kanamura tới buổi tiệc.

Ở VD này, thì SV1 dùng khiêm tốn ngữ để bày tỏ sự kính trọng của mình đối với người đề cập đến trong câu chuyện ( là cô Kanamura), chứ không phải đối với người nghe.

2

3. Động từ khiêm tốn ngữ đặc biệt :

Một số động từ có động từ khiêm tốn ngữ đặc biệt tương ứng. Xem bảng sau :

Động từ gốc

Động từ khiêm tốn ngữ

()きます

()ます

(まい)ります・ (うかが)います

()べます

()みます

もらいます

 

いただきます

()ます

拝見(はいけん)します

()います

(もう)します

します

いたします

()きます

うかがいます

()って います

()りません

(ぞん)じています

(ぞん)じません

()います

()に かかります

Những động từ đã có động từ kính ngữ đặc biệt tương ứng thì không dùng cách 1) ở trên. Ngoại trừ 2 động từ là あいます ききます đôi lúc vẫn được dùng dưới dạng おあいしますおききしますđể thể hiện sự khiêm nhường.

例1 

社長(しゃちょう)の (おく)さんに ()いました。

Tôi đã gặp vợ giám đốc.

=> 社長(しゃちょう)の 奥様(おくさま)に お()に かかりました。(O

Tôi đã diện kiến phu nhân ngài giám đốc.

=> 社長(しゃちょう)の 奥様(おくさま)に お()いにしました。(O

例2 

ちょっと ()きたいことが あるんですが、いま いいですか。

Tôi muốn hỏi chút việc, bây giờ có được không?

ちょっと (うかが)いたいことが あるんですが、いま いいですか。(O

=> ちょっと お()きしたいことが あるんですが、いま いいですか。(O

Lưu ý : Khiêm tốn ngữ là cách diễn đạt được dùng để thể hiện sự kính trọng đối với người tiếp nhận hành động đó. Chỉ dùng khiêm tốn ngữ khi có mối liên hệ giữa hành động của người nói và người tiếp nhận hành động ( người mà người nói muốn thể hiện sự kính trọng). Vì vậy., khi không có mối liên hệ giữa hành động của người nói và người tiếp nhận hành động đó, thì không sử dụng khiêm tốn ngữ. Xem các ví dụ dưới đây :

例3 

Sinh viên nói chuyện với thầy giáo

明日 先生(せんせい)の 研究室(けんきゅうしつ)に (うかが)います。(O

Mai em sẽ đến phòng nghiên cứu của thầy ạ.

明日 図書館(としょかん)に (うかが)います。(X

Mai em sẽ đến thư viện.

- Trong VD1, ở câu trên, người nói đến phòng của thầy giáo. Vì thế,giữa hành động()きます  của người nói và người tiếp nhận hành động của người nói ( là thầy giáo) có mối liên hệ và người nói muốn thể hiện sự kính trọng đối với thầy giáo =>  Vì thế dùng được khiêm tốn ngữ.

- Còn ở câu phía dưới, người nói đến thư viện. Như vậy trong câu này không tồn tại người tiếp nhận hành động của người nói => không có đối tượng để thể hiện sự kính trọng => không dùng khiêm tốn ngữ.

例4 

昨日(きのう) 田中(たなか)さんの レポートを 拝見(はいけん)しました。(O

Hôm qua tôi đã xem báo cáo của anh Tanaka.

昨日(きのう) テレビを 拝見(はいけん)しました。(X

Hôm qua tôi đã xem tivi.

- Tương tự, trong VD2, ở câu trên, người nói xem báo cáo của anh Tanaka à anh Tanaka có thể coi là đối tượng tiếp nhận hành động của người nói. Người nói muốn thể hiện sự kính trọng của mình đối với anh Tanaka nên dùng khiêm tốn ngữ.

- Còn ở câu dưới, người nói chỉ đơn thuần nói về việc mình xem tivi. Bản thân người nghe cũng không phải là người tiếp nhận hành động みます của người nói à không có đối tượng để thể hiện sự kính trọng nên không dùng khiêm tốn ngữ.

3

4. 丁寧語(ていねいご) - Từ ngữ lịch sự

Từ ngữ lịch sự là cách diễn đạt biểu thị thái độ lịch sự, tôn trọng đối với người nghe. Điển hình của là câu văn ở thể lịch sự 「です・ます」.

例1 

明日(あす) 東京(とうきょう)へ (まい)ります。(O

Ngày mai tôi đi Tokyo.

明日(あす) 東京(とうきょう)へ (うかが)います。(X

例2 

日曜日(にちようび)は たいてい (うち)に おります。

Ngày Chủ Nhật tôi thường ở nhà.

Như đã nói ở phần lưu ý phía trên, “ khiêm tốn ngữ” chỉ được dùng để nói về những hành động của mình khi có mối liên hệ giữa người nói và người tiếp nhận hành động đó.

Xét ví dụ 1 ở trên trên, việc người nói “東京(とうきょう)()きます ” không có đối tượng tiếp nhận hành động => không dùng được khiêm tốn ngữ. Trong câu này, người nói chỉ đơn thuần là muốn nói một cách lịch sự về hành động đi Tokyo của mình => dùng từ ngữ lịch sự.  

Tương tự, ở VD2, người nói chỉ đơn thuần muốn nói về cuộc sống của mình một cách lịch sự => dùng từ ngữ lịch sự.

Ngoài ra, từ ngữ lịch sự còn một số trường hợp đặc biệt sau :

1. ございます:

ございますlà dạng lịch sự của あります.

例1 Ông A đang nghỉ tại khách sạn Melia. Ông muốn gọi điện thoại nên hỏi nhân viên quầy lễ tân xem điện thoại ở đâu.

A:すみませんが、電話(でんわ)は どこに ありますか。

Xin lỗi, cho tôi hỏi điện thoại ở đâu?

B電話(でんわ) は 2(かい)に ございます。

Điện thoại ở trên tầng 2 ạ.

2. ~でございます:

~でございます là dạng lịch sự củaです.

例2 

Anh Hải gọi điện đến công ty IMC :

A:はい、IMCでございます。

Vâng, đây là công ty IMC ạ.

BFPTの ハイですが、山田(やまだ)さん、お(ねが)いします。

Tôi là Hải của công ty FPT. Xin cho tôi gặp anh Yamada.

3. よろしいでしょうか

よろしいでしょうか là dạng lịch sự của いいですか

 

例1 Trong quán ăn :

A:お飲物のみものは なにが よろしいでしょうか。

Ngài dùng đồ uống gì ạ?

B:コーヒーを おねがいします。

Cho tôi cà phê.

例3 Ở một đại lý du lịch :

この パンフレットを いただいても よろしいでしょうか。

Tôi lấy cuốn sách hướng dẫn này có được không?

 

Luyện tập

1.

(れい)::(わたくし)貿易会社(ぼうえきがいしゃ)(に)(つと)めております。

1. (はじ)めまして。(はやし)( )(もう)します。

2. ミラ(みら)ーさんがスポ(すぽ)()大会(たいかい)( )優勝(ゆうしょう)したの( )ご(ぞん)じですか。

3. きれいな(さくら)(はな)ビデオ(びでお)( )()って、(くに)家族(かぞく)( )()せたいと(おも)います。

4. この賞金(しょうきん)(なん)( )お使(つか)いになるつもりですか。

5. 名前(なまえ)(なん)( )おっしゃいますか。

6. 伊藤先生( )パーティー( )ご招待したいと思います。

2.

(れい)1:タクシ(たくし)ーを(()びます(・・・)()びし)ましょうか。

(れい)2:(わたくし)が(案内(あんない)します(・・・)案内(あんない)し)ます。

1)(あめ)()っていますね。(かさ)を(()します(・・・)       )ましょうか。

2)(わたし)書類(しょるい)を((とど)けます(・・・)         )ました。

3)先生(せんせい)、お(ちゃ)を(()れます(・・・)       )ました。

4)(わたし)写真(しゃしん)を(()ります(・・・)       )ます。

5)先生(せんせい)にはもう((はな)します(・・・)       )ました。

6)いつでも(手伝(てつだ)います(・・・)        )ますあら、おっしゃってください。

7)この(ほん)を(()ります(・・・)         )もいいですか。

8)サイズ(さいず)()わなければ、(()り替えます      )ますよ。

3.

(れい)部長(ぶちょう)()りた(ほん)はもう(かえ)しになりましたか

はい、もうお(かえ)ししました。

1. 中村課長(なかむらかちょう)にお()いになりましたか。

はい、_____________

2. 先生(せんせい)にご都合(つごう)をお聞きになりましたか。

はい、_____________

3. 先生(せんせい)にお手紙(てがみ)をお()しになりましたか。

はい、_____________

4. (みな)さんにお()らせになりましたか。

いいえ、まだです。あした_____________つもりです。

4.

(れい)(ちち)再来週日本(さらいしゅうにほん)へ{いらっしゃいます、()られます、(まい)ります}。

1. 先生(せんせい)()ティ(てぃ)ーの時間(じかん)を{(ぞん)じています、ご(ぞん)じです、存じません}か。

2. また先生(せんせい)に{お()にかかりたい、拝見(はいけん)したい、ご(らん)になりたい}と(おも)います。

3. 先生(せんせい)予定(よてい)受付(うけつけ)で{お()きになって、お聞きして、伺って}ください。

4. わたしたちは来週先生(らいしゅうせんせい)のお(たく)へ{(うかが)います、いらっしゃいます、()られます}。

5. 先生(せんせい)(なん)と{お(はな)ししました、(もう)しました、おっしゃいました}か。

6. 私が旅行について{ご説明します、説明されます、説明なさいます}。

 

7. グプタさんは刺身を{いただきません、召し上がりません、お食べしません}。